Các pp XLNT : cơ học (vật lý), hoá học, hoá-lý và sinh học.
Ngoài ra nếu việc xả thải vào nguồn nước yêu cầu xử lý ở mức cao thì cần phải tiến hành bước xử lý bổ sung sau khi đã xử lý sinh học.
Trong quá trình XLNT ở các công rình khác nhau có tạo ra một lượng lớn các cặn : rác ở song chắn rác, cát ở bể lắng cát, cặn tươi ở bể lắng (BL)1, bùn hoạt tính (BHT) dư (hoặc màng vsv) ở BL 2, cặn ở bể tiếp xúc… cần pahỉ xử lý các loại cặn này đễ ko gây ô nhiễm mtr.
1. PP CƠ HỌC
Xử lý cơ học là nhằm loại bỏ các chất ko hoà tan chứa trong NT . Là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi xử lý tiếp theo.
Các công trình XL: song chắn rác (SCR), bể lắng cat, bể lắng,bể lọc.
SCR, lưới chắn rác: giữ các chất bẫn kích thước lớn có nguồn gốc hữu cơ
BL cát: loại bỏ tạp chất vô cơ trong NT ,chủ yếu là cát.
BL: giữ lại các tạp chấtlắng và tạp chất nổi trong NT. Các công trình như: Bể vớt mỡ, bể vớt dầu, bể vớt nhựa… Và được dùng để loại bỏ tạp chất nhỏ ko hoà tan chúa trong NT công nghiệp.
2. PP HOÁ HỌC VÀ HOÁ LÝ
PP này chủ yếu dùng trong XLNT công nghiệp. Bao gồm trung hoà, kết tủa cặn, oxi hoá khử, keo tụ bằng phèn nhôm, phèn sắt, tuyển nổi, hấp phụ,..
3. PP SINH HỌC
PP này dựa vào khả năng oxi hoá các liên kết hữu cơ dạng hoà tan và không hoà tan của vsv.
Xử lý sinh học tự nhiên : Hồ sinh vật, hệ thống xử lý bằng thực vật nước (lục bình, lau sậy, rong-tảo,..), cành đồng tưới, cánh đồng lọc, đất ngập nước,..
Xử lý sinh học nhân tạo: Bể lọc sinh học các loại, quá trình BHT (Aeroten), Lọc sinh học tiếp xúc dạng trống quay (RBC), Hồ sinh học thổi khí, Mương oxi hoá,..
4. XLNT MỨC ĐỘ CAO (xlý bổ sung)
Ứng dụng trong TH yều cầu giảm thấp nồng độ bẩn ( theo chất lơ lững, BOD, COD, nitơ, photpho, các chất khác..) sau khi đã XLSH trước khi xả vào nguồn nước.
- Để loại bỏ ở mức độ cao các chất lơ lững: Bể lọc cấu trúc khác nhau, Bể tuyển nổi dạng bọt.
- Để loại bỏ các chất khó oxi hoá: pp keo tụ, hấp phụ.
- Khử Nitơ, photpho (nguồn nước bị phú dưỡng). Loại bỏ Nitơ dưới dạng NO2-, NO3- và các muối amonia, dùng pp hoá –lý ( trao đổi ion, hấp phụ bằng than hoạt tính sau khi thực hiện clorua hoá sơ bộ, thẩm thấu ngược..) hoặc pp sinh học (quá trình nitrat hoá, khử nitrat). Loại bỏ photpho dùng pp hoá học (dùng vôi, sunfat nhôm, sunfat sắt,..)
5. KHỬ TRÙNG NT
Là giai đoạn cuối cùng trong XLNT: ozôn, tia hồng ngoại, tử ngoại,..
Báng 1. Hiệu xuất xử lý của các pp XLNT khác nhau
PP xử lý Mục đích Hiệu suất xử lý
xử lý cơ học Khử chất lơ lửng 0.75-0.90
Khử BOD 5 0.2-0.35
Khử Nitơ 0.1-0.2
xử lý sinh học
Khử BOD5 0.7-0.95
Khử Nitơ 0.1-0.25
Kết tủa hoá học
Al(SO4)3 hoặc FeCl3 Khử phốt pho 0.65-0.95
Khử kim loại nặng 0.4-0.8
Khử BOD5 0.5-0.65
Khử Nitơ 0.1-0.6
Lọc nhỏ giọt amoniac Khử Amoniac 0.7-0.95
Nitrat hoá Amoniac bị oxi hoá thành nitrat 0.8-0.95
Hấp phụ bằng
Than Hoạt Tính Khử COD 0.4-0.95
Khử BOD5 0.4-0.7
Trao đổi ion
Khử BOD5 0.2-0.4
Khử photpho 0.8-0.95
Khử Nito 0.8-0.95
Khử KL nặng 0.9-0.95
Oxy hoá hoá học (Cl2) Oxy hoá các chất độc : CN-, N2 0.5-0.98
Nguồn: cơ quan BVMT Hoa Kỳ (EPA), 1998
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét