11 thg 10, 2009

mua ban hoa chat va thiet bi Phong thi nghiem


CÔNG TY TNHH TM
NÔNG SẢN & HÓA CHẤT PHƯƠNG TRÂM


· Công ty chúng tôi chuyên cung cấp sỉ và lẻ các dụng cụ (pipet, erlen, beacker,…); các loại hóa chất phân tích Merck, Sigma, Aldrich, Tquốc, Necken, Labscan, … (NaOH, HCl, EDTA, chất chuẩn,…); các loại thiết bị HANA, METTLER, IWAKI, HACH, AQUALYTIC,… (máy đo COD, máy so màu, cân phân tích điện tử, tủ nung,…) cho phòng thí nghiệm.

· Chúng tôi sẽ cung cấp giá cả ưu đãi cho sinh viên đang mùa làm luận văn tốt nghiệp và trang thiết bị và hóa chất thí nghiệm cho các trường đại học.

· Chúng tôi sẽ giao hàng tận nơi và cung cấp hàng hóa đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng tốt nhất cho quý khách hàng.

· Xin trân trọng kính chào.

Địa chỉ liên hệ

Trần Thị Thùy Trâm
ĐT: +84 – 9 17 16 48 78 Fax : 08 38498258
Email: thuytram8302@yahoo.com MST: 0309279692
Đc: 230/9 Trường Chinh, P. 13, Q. Tân Bình, tp HCM.

22 thg 5, 2008

Characteristic of EGSB reactor

1. Strong points:
Vup = 4-10 m/h cause the granular slugde to expand, eliminating dead zones, and resulting in better slugde-wastewater contact.
LCOD <= 40kgCOD/m3d : high volume load
More suitable for dilute wastewater than UASB reactor (in the case effluent recirculation is not applied).
The sludge is always granular, very active, and the settle ability is good
The mixing pattern is different from UASB reactor due to the higher Vup and the increased gas production (m3gas/m2 reactor area).
2. Weak points:
The hydrostatic pressure on the sludge at the bottom may be grater ifthe reactor is very tall, but its effect on reactor efficiency and biomass growth is not well understood yet.
Flocculent sludge is washed-out of the reactor.
No good removal of suspended solid and colloidal mater can be achieved.
3. Performance of EGSB
Volume load 20-30 kg COD/m3day
Very high settling rate of the granules: 60-100 m/h
COD reduction >80%
Production of sludge 1-5% of COD removed
Hieght: 12-18 metres
Materials: GRP (Glass Reinforced Plastic), stainless stell, concrete
Temperature: 20-40 oC

10 thg 10, 2007

cac phuong phap xu ly nuoc thai

Các pp XLNT : cơ học (vật lý), hoá học, hoá-lý và sinh học.
Ngoài ra nếu việc xả thải vào nguồn nước yêu cầu xử lý ở mức cao thì cần phải tiến hành bước xử lý bổ sung sau khi đã xử lý sinh học.
Trong quá trình XLNT ở các công rình khác nhau có tạo ra một lượng lớn các cặn : rác ở song chắn rác, cát ở bể lắng cát, cặn tươi ở bể lắng (BL)1, bùn hoạt tính (BHT) dư (hoặc màng vsv) ở BL 2, cặn ở bể tiếp xúc… cần pahỉ xử lý các loại cặn này đễ ko gây ô nhiễm mtr.
1. PP CƠ HỌC
Xử lý cơ học là nhằm loại bỏ các chất ko hoà tan chứa trong NT . Là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi xử lý tiếp theo.
Các công trình XL: song chắn rác (SCR), bể lắng cat, bể lắng,bể lọc.
SCR, lưới chắn rác: giữ các chất bẫn kích thước lớn có nguồn gốc hữu cơ
BL cát: loại bỏ tạp chất vô cơ trong NT ,chủ yếu là cát.
BL: giữ lại các tạp chấtlắng và tạp chất nổi trong NT. Các công trình như: Bể vớt mỡ, bể vớt dầu, bể vớt nhựa… Và được dùng để loại bỏ tạp chất nhỏ ko hoà tan chúa trong NT công nghiệp.
2. PP HOÁ HỌC VÀ HOÁ LÝ
PP này chủ yếu dùng trong XLNT công nghiệp. Bao gồm trung hoà, kết tủa cặn, oxi hoá khử, keo tụ bằng phèn nhôm, phèn sắt, tuyển nổi, hấp phụ,..
3. PP SINH HỌC
PP này dựa vào khả năng oxi hoá các liên kết hữu cơ dạng hoà tan và không hoà tan của vsv.
Xử lý sinh học tự nhiên : Hồ sinh vật, hệ thống xử lý bằng thực vật nước (lục bình, lau sậy, rong-tảo,..), cành đồng tưới, cánh đồng lọc, đất ngập nước,..
Xử lý sinh học nhân tạo: Bể lọc sinh học các loại, quá trình BHT (Aeroten), Lọc sinh học tiếp xúc dạng trống quay (RBC), Hồ sinh học thổi khí, Mương oxi hoá,..
4. XLNT MỨC ĐỘ CAO (xlý bổ sung)
Ứng dụng trong TH yều cầu giảm thấp nồng độ bẩn ( theo chất lơ lững, BOD, COD, nitơ, photpho, các chất khác..) sau khi đã XLSH trước khi xả vào nguồn nước.
- Để loại bỏ ở mức độ cao các chất lơ lững: Bể lọc cấu trúc khác nhau, Bể tuyển nổi dạng bọt.
- Để loại bỏ các chất khó oxi hoá: pp keo tụ, hấp phụ.
- Khử Nitơ, photpho (nguồn nước bị phú dưỡng). Loại bỏ Nitơ dưới dạng NO2-, NO3- và các muối amonia, dùng pp hoá –lý ( trao đổi ion, hấp phụ bằng than hoạt tính sau khi thực hiện clorua hoá sơ bộ, thẩm thấu ngược..) hoặc pp sinh học (quá trình nitrat hoá, khử nitrat). Loại bỏ photpho dùng pp hoá học (dùng vôi, sunfat nhôm, sunfat sắt,..)
5. KHỬ TRÙNG NT
Là giai đoạn cuối cùng trong XLNT: ozôn, tia hồng ngoại, tử ngoại,..
Báng 1. Hiệu xuất xử lý của các pp XLNT khác nhau

PP xử lý Mục đích Hiệu suất xử lý
xử lý cơ học Khử chất lơ lửng 0.75-0.90

Khử BOD 5 0.2-0.35
Khử Nitơ 0.1-0.2


xử lý sinh học

Khử BOD5 0.7-0.95
Khử Nitơ 0.1-0.25


Kết tủa hoá học
Al(SO4)3 hoặc FeCl3 Khử phốt pho 0.65-0.95
Khử kim loại nặng 0.4-0.8
Khử BOD5 0.5-0.65
Khử Nitơ 0.1-0.6
Lọc nhỏ giọt amoniac Khử Amoniac 0.7-0.95

Nitrat hoá Amoniac bị oxi hoá thành nitrat 0.8-0.95
Hấp phụ bằng

Than Hoạt Tính Khử COD 0.4-0.95
Khử BOD5 0.4-0.7
Trao đổi ion
Khử BOD5 0.2-0.4
Khử photpho 0.8-0.95
Khử Nito 0.8-0.95
Khử KL nặng 0.9-0.95
Oxy hoá hoá học (Cl2) Oxy hoá các chất độc : CN-, N2 0.5-0.98
Nguồn: cơ quan BVMT Hoa Kỳ (EPA), 1998

8 thg 10, 2007

Methods for UASB Reactor Design

Methods for UASB Reactor Design

Introduction
Anaerobic treatment is now becoming a popular treatment method for industrial wastewater, because of its effectiveness in treating high strength wastewater and because of its economic advantages.
Developed in the Netherlands in the late seventies (1976-1980) by Prof. Gatze Lettinga - Wageningen University, UASB (Upflow Anaerobic Sludge Bed) reactor was originally used for treating wastewater from sugar refining, breweries and beverage industry, distilleries and fermentation industry, food industry, pulp and paper industry. http://www.uasb.org/discover/agsb.htm)
In recent times the applications for this technology are expanding to include treatment of chemical and petrochemical industry effluents, textile industry wastewater, landfill leachates, as well as applications directed at conversions in the sulfur cycle and removal of metals. Furthermore, in warm climates the UASB concept is also suitable for treatment of domestic wastewater.
In recent years, the number of anaerobic reactors in the world is increasing rapidly and about 72% consist of reactors based on the UASB and EGSB technologies.
Anaerobic Processes in the UASB Reactor
There are 4 phases of anaerobic digestion in an UASB reactor
Hydrolysis, where enzymes excreted by fermentative bacteria convert complex, heavy, un-dissolved materials (proteins, carbohydrates, fats) into less complex, lighter, materials (amino acids, sugars, alcohols...).
Acidogenesis, where dissolved compounds are converted into simple compounds, (volatile fatty-acids, alcohols, lactic acid, CO2, H2, NH3, H2S ) and new cell-matter.
Acetogenesis, where digestion products are converted into acetate, H2, CO2 and new cell-matter.
Methanogenesis, where acetate, hydrogen plus carbonate, formate or methanol are converted into CH4, CO2 and new cell-matter.
Specifics of the UASB Reactor
When comparing with other anaerobic reactors, we conclude that the differences as well as the specifics of an UASB are existence of granules sludge and internal three-phase GSL device (gas/sludge/liquid separator system)
Granules sludge: In an UASB reactor, anaerobic sludge has or acquires good sedimentation properties, and is mechanically mixed by the up-flow forces of the incoming wastewater and the gas bubbles being generated in the reactor. For that reason mechanical mixing can be omitted from an UASB reactor thus reducing capital and maintenance costs. This mixing process also encourages the formation of sludge granules.
The sludge granules have many advantages over conventional sludge flocs:
- Dense compact bio-film
- High settle-ability (30-80 m/h)
- High mechanical strength
- Balanced microbial community
- Syntrophic partners closely associated
- High methanogenic activity (0.5 to 2.0 g COD/g VSS.d)
- Resistance to toxic shock
Internal three-phase GSL device: Installed at the top of the tank, the GSL device constitutes an essential part of an UASB reactor with following functions:
To collect, separate and discharge the biogas formed.
To reduce liquid turbulences, resulting from the gas production, in the settling compartment.
To allow sludge particles to separate by sedimentation, flocculation or entrapment in the sludge blanket.
To limit expansion of the sludge bed in the digester compartment.
To reduce or prevent the carry-over of sludge particles from the system.
UASB Design
In general, there are two ways to design an UASB reactor
If input COD: 5,000 - 15,000 mg/l or more, the design method should be used based on Organic Loading rate, (OLR)
If input COD <>Calculation UASB Tank Base on OLR

If input COD: 5,000 - 15,000 mg/l

Organic loading rate ORL: 4 - 12 kg COD/m3.day

Hydraulic retention time HRT: 4 - 12 h

COD treatment efficiency: E = (CODinput – CODoutput)/CODinput In Calculation

Percent of COD removal is 75 - 85 %
Organic loading rate ORL = Q (CODinput – CODoutput) * 10^3

Volume of tank W = C * Q / OLR = (kg COD/m3 * m3/h) / (kg COD/m3.h)

C: concentration of COD in wastewater

Q: flow rate of wastewater

H (m) the height of tank can be calculated by: H = HS + HSe

The height of sludge layer Hs is: Hs = V * HRT

Hs: the height of sludge layer area (main reactor)

Hse: the height of sedimentation area

V = Velocity of flow 0.6 to 0.9 m/h

HRT = Hydraulic retention time (h)

In general, the height of sludge layer will be chosen in Table 1:

Table 1. Sludge Layer Height Selection
COD input Sludge layer height
> 3000 mg/l 5 – 7 m
<>

Note: Sludge layer is longer than sludge bed layer

The height of setting area HSe ≥ 1.2 m
The area surface of an UASB tank (m2): A = HRT * Q / H

Calculating an UASB Tank Based on Velocity
When input COD <5000>

Up-flow velocity V = 0,5 m/h.

Hydraulic retention time HRT t = 4 h

Chosen in table 1, the height of sludge is Hs = 3 – 5 m

The height of setting area HSe = 1.2 m

The volume of the UASB reactor: W = Q x HRT

The area of the UASB reactor: A = V / Q

GSL Separator Design

Slope of the separator bottom from 45 – 60 degree

Free surface in the aperture between the gas collectors: 15 – 20% of reactor area.

Height of separator from 1.5 – 2 m

The baffles to be installed beneath the gas domes should overlap the edge of the domes over a distance from 10 – 20 cm

Construct material: In the anaerobic conditions of an UASB reactor, there is a risk of corrosion in two main situations:

- Some H2S gas can pass the GSL separator and accumulate above the water level in the top of the reactor. This will be oxidized to sulphate by oxygen in the air to form Sulphuric Acid that will in turn cause corrosion of both concrete and steel.

- Below the water level: Calcium Oxide, (CaO), in concrete can be dissolve with by Carbon Dioxide, (CO2), in the liquid in low pH conditions.

To avoid these problems, the material used to construct the UASB reactor should be corrosion resistant, such as stainless steel or plastics, or be provided with proper surface coatings, (e.g. coated concrete rather than coated steel, plastic covered with impregnated hardwood for the settler, plastic fortified plywood, etc).

Operation Operation criteria:

The optimum pH range is from 6.6 to 7.6 The wastewater temperatures should not be <>

Always maintain the ratio of COD : N : P = 350 : 5 : 1 If there is a deficiency of some of these nutrients in the wastewater nutrient addition must be made to sustain the micro-organisms. Chemicals that are frequently used to add nutrients (N, P) are NH4H2PO4, KH2PO4, (NH4)CO3...

Suspended solid (SS) can affect the anaerobic process in many ways:

- Formation of scum layers and foaming due to the presence of insoluble components with floating properties, like fats and lipids.

- Retarding or even completely obstructing the formation of sludge granules. Entrapment of granular sludge in a layer of adsorbed insoluble matter and sometimes also falling apart (disintegration) of granular sludge.

- A sudden and almost complete wash-out of the sludge present in reactor

- Decline of the overall methanogenic activity of the sludge due to accumulation of SS

Therefore, the SS concentration in the feed to the reactor should not exceed 500 mg/l In phase 2 and 3 the pH will be reduced and the buffer capacity of wastewater may have to be increased to provide alkalinity of 1000 – 5000 mg/l CaCO3

Start-up: An UASB reactor requires a long time for start-up, e.g. from 2 – 3 weeks in good conditions (t > 20oC) and sometimes the start-up can take up to 3 – 4 months. In start-up process, hydraulic loading must be Ј 50% of the design hydraulic loading.
The start-up of the UASB reactor can be considered to be complete once a satisfactory performance of the system has been reached at its design load.

General anaerobic treatment

General anaerobic treatment

Anaerobic treatment is a micro-biological process for the degradation of organic matter and is characterised by the production of biogas. The biogas mainly consists of methane (60 – 90 % CH4) and carbon dioxide (10 – 40 % CO2). Most of the anaerobic degraded organic matter is turned into biogas; a relatively small part is converted into new cell material.
The comparison of the anaerobic and the aerobic process is illustrated by the example of glucose conversion:
Anaerobic conversion:
C6H12O6 = 3 CH4 + 3 CO2 ( – 404 kJ)
Aerobic conversion:
C6H12O6 + 6 O2 = 6 CO2 + 6 H2O ( – 2844 kJ)
The anaerobic reaction of glucose releases 7 times less energy (free enthalpy) for the bacteria as compared to the aerobic reaction of glucose. Approx. 85 % of the energy will be available as methane and can be recovered as heat in a boiler or as heat and electricity in a cogenerator (CHP unit).

This is the main reason why the biomass growth, also called yield (surplus biomass production), in the anaerobic process is low. The biomass yield in an anaerobic installation is only 2 – 5 % of the converted organic matter quantity.
The active micro-organisms involved in the anaerobic conversion process, all belong to the group of anaerobic bacteria. This group has a great variety of bacteria that are able to, and in most cases only can, exist in an environment that excludes oxygen. The anaerobic degradation of organic material is a stepped process, each step consists of specific types of anaerobic bacteria.
All biologically degradable material is, through various intermediates, finally converted into biogas. Only during the last step, the methane production, the pollution (measured as chemical oxygen demand, COD) is removed from the wastewater. Large organic molecules like protein and starch, are converted by exo-enzymes into a form which makes them assimilative for acidifying bacteria. Subsequently they are converted into simple products like volatile fatty acids (VFA), CO2, H2, NH3 etc., products which in turn are used as substrate by methane producing bacteria. The organically bound carbon is released from the water as methane CH4 and carbon-dioxide CO2. In this context the methane bacteria play a key role in the total conversion process, they are responsible for the last step.
More than 70 % of the methane production originates from bacteria that use acetic acid, the remaining 30 % of the methane is produced by bacteria which are utilising hydrogen and carbon-dioxide.
For optimal anaerobic treatment, one should take the microbiological demands such as temperature, pH, nutrients, absence of toxic substances and other environmental factors into account. Methane producing bacteria are more sensitive to a change in one of these conditions, relative to the acidifying bacteria. A change in any of these conditions may result in an accumulation of (for example) VFA, which may cause a decrease in the pH and a reduction in the plant’s efficiency. It may even cause a complete shutdown of the digestion process.
The conversion rate depends on:
􀂃 The nature of the organic material (wastewater composition)
􀂃 Anaerobic biomass quantity and it’s adaptation and activity
􀂃 The intensity of the contact between organic material and biomass, mixing and contact time (design)
􀂃 Ambient factors such as temperature, pH and alkalinity
􀂃 Availability of macro- and micro-nutrients.
For this reason an adequate process control is required in order to maintain the optimal conditions. The most important parameters are:
􀂃 Temperature
􀂃 pH
􀂃 Nutrients

The breakdown of Aerobic process

XỬ LÝ VẤN ĐỀ BÙN KHÓ LẮNG

Nguyên nhân:
- Sự phát triển quá mức vi sinh vật hình sợi tạo nên những cấu trúc mạng cho chất rắn bám vào và nước liên kết làm cho các tế bào vi khuẩn trương phồng và giảm trọng lượng riêng
- Do các vấn đề: tính chất lý học và hoá học của nước thải đầu vào, thiết kế, vận hành.
Cách khắc phục: nên lập bảng thống kê các nguyên nhân nghi ngờ gồm (1) đặc điểm nước thải,(2) hàm lượng DO trong bể, (3) lượng nạp, (4) tì lệ bơm bùn hoàn lưu, (5)vsv (6) hoạt động bể lắng.
(1) Bản chất của chất nền trong NT đầu vào và sự thiếu hụt của một số chất vi lượng có thể dẫn đến hiện tượng bùn khó lắng. Kiềm tra N, P, PH.
(2) Sự thiếu hụt DO trong bể sục khí là nguyên nhân dẫn tượng bùn khó lắng. Duy trì DO 2mg/l ở tải bình thường (lắp thêm thiết bị sục khí).
(3) Tỉ lệ F/M thấp dẫn đến sự phát triển của vsv hình sợi. Khi vận hành bể theo thông số thời gian lưu bùn (tế bào), ta ko cần kiểm tra tỉ lệ F/M mà nên kiểm tra thời gian lưu bùn xem có nằm trong khoảng hoạt động hiệu quả không.
(4) Nếu bùn khó lắng tạo nên bởi vsv hình sợi, thì nên xác định loài nào để có những biện pháp khống chế. Ngăn ngừa vsv hình sợi được tiến hành trong một bể riêng gọi là “ selector” (bể tuyển)
(5) Để phòng việc quá tải do hoàn lưu, ta không nên hoàn lưu bùn lúc dang chạy ở tải max.
(6) Nếu bùn được lưu trong bể lắng quá 30 phút, thì việc thiết kế bể lắng không phù hợp. Cần thay đổi các thiết bị để rút bùn ra.
(7) Trong trường hợp khẩn cấp khi đã xđ nguyên nhân do vsv hình sợi gây ra việc bùn khó lắng. Cách xử lý tạm thời là sử dụng chlorine vào bùn hoàn lưu với lượng 2-3mg/l cho 1000mg/l MLVSS, và 8-10mg/l cho 1000mg/L MLVSS trong trường hợp nghiêm trọng. Nước thải đầu ra sẽ bị đục cho đến khi không còn vsv hình sợi nữa.
1. KHỐNG CHẾ VSV HÌNH SỢI BẰNG SELECTOR:
Sự khống chế vsv hình sợi có thể tiến hành trong các bể nhỏ gọi là “selector”. Selector được dùng với bể bùn hoạt tính khuấy trộn hoàn toàn hay bể BHT truyền thống. Selector có thể là một bể riêng biệt hay là một ngăn của bể BHT. Các Selector có nhiệm vụ kích thích sự phát triển của các vsv tạo bông cặn, bể này sẽ tạo điều kiện môi trường như tỉ lệ F/M cao (2.27 kgBOD5/kg MLVSS.ngày đôi khi lên đến 20-25 kg COD/kg MLVSS.ngày) và tạo lượng DO. Trong điều kiện này vsv tạo bông cặn sẽ hấp thu các chất hữu cơ hoà tan rất nhanh làm cho lượng chất hữu cơ hòa tan còn lại cho vsv hình sợi là rất ít. Nên cung cấp đủ không khí hay gắn thêm các thiết bị khuấy trộn để trộn đều các thành phần trong bể. Thời gian tiếp xúc trong bể Selector rất ngắn (từ 10 – 30 phút).
2. XỬ LÝ VẤN ĐỀ BÙN NỔI (rising sludge)
Nguyên nhân: bùn lắng xuống đáy bể lắng lại nổi trở lên mặt bể là do quá trình khử Nitrát xảy ra ở đáy bể lắng, NO3- và NO2- chuyển thành N2, khí nitơ này bám vào các hạt bùn đẩy các hạt bùn nổi lên bề mặt bể.
Cách khống chế:
(1) tăng lượng bùn hoàn lưu để giảm thời gian lưu bùn trong bể lắng.
(2) giảm lưu lượng từ bể BHT sang bể lắng (nếu việc hoàn lưu bùn không không giảm được lượng bùn trong bể lắng 2)
(3) tăng lượng bùn thải bỏ.
(4) tăng vận tốc của lượng bùn thải bỏ.
3. XỬ LÝ VẤN ĐỀ BỌT NỔI TRÊN BỂ BHT DO NOCARDIA ( Nocardia foam)
Khi trên mặt bể BHT và bể lắng có một lớp bùn nhớt, màu nâu, gây mùi hôi. Lớp bọt này do vsv hinh sợi thuộc nhóm actinomycetes (loài Nocardia).
Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là:
(1) tỉ lệ F/M trong bể sục khí thấp.
(2) nồng độ MLSS quá cao do ít thải bùn
(3) các vận hành ở bể tái thong khí bùn. DO tăng lượng thông khí để thoả mãn nhu cầu về oxy của MLSS có khuynh hướng làm lan rộng lớp bọt này gây nghiêm trọng hơn.
Phương pháp khống chế:
(1) Giảm thời gian lưu bùn (pp thường dùng nhất để khống chế Nocardia)
(2) Giảm lượng thông khí để giảm chiều dài của lớp bọt
(3) lắp thêm selector để khống chế vsv hình sợi
(4) cho thêm một ít chế phẩm vsv đột biến
(5) chlor hoá bùn hoàn lưu
(6) phun dung dich clorine hay bột hypochloride lên lớp bọt
(7) giảm PH của bể BHT bằng cách cho thêm hoá chất hay nitrat hóa trước.
TỈ LỆ F/M

F/M = (Q*So)/(V*X)
X: hàm lượng chất rắn bay hơi MLVSS trong bể, mg/l
S0: SBOD hay COD đầu vào của NT, mg/l
Bể thông khí kéo dài 0.032